Có 71 kết quả :

Chị Rơ Châm Byich (thứ 3, từ phải qua) cùng đoàn viên, thanh niên tặng quà em Rơ Châm Thoa

Gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau - Bài 2: Gần dân để ‘gỡ vướng’

TP - Cơ quan quy định 1 tuần có 4 ngày làm việc ở trụ sở, 1 ngày đi về cơ sở nhưng với nữ cán bộ Đoàn Rơ Châm Byich (SN 1992), Bí thư Đoàn xã, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam xã Ia Krăi, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai), giờ giấc đi về cơ sở gần như không có giới hạn. Giờ tan tầm, buổi tối, thứ 7, Chủ nhật là khoảng thời gian cô bận rộn nhất đi về cơ sở “tám” chuyện với dân, gỡ những vướng mắc.
Nữ giáo viên vùng cao 18 năm gieo con chữ trên nẻo đường khó khăn

Nữ giáo viên vùng cao 18 năm gieo con chữ trên nẻo đường khó khăn

TPO - Suốt 18 năm gắn bó với nghề, cô Trần Thị Thùy Liên, giáo viên tại trường Tiểu học và THCS Viễn Sơn (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái), đã không ngừng nỗ lực vượt qua bao khó khăn để đưa con chữ đến với học sinh ở vùng cao. Năm nay 41 tuổi, cô vẫn miệt mài giảng dạy tại một điểm trường ở thôn đặc biệt khó khăn, nơi mà hành trình đến với tri thức của các em chưa bao giờ là điều dễ dàng.
Hành trình cải tiến tục bắt vợ của người Mông

Hành trình cải tiến tục bắt vợ của người Mông

TPO - Bắt vợ là một trong những phong tục giàu bản sắc của đồng bào Mông. Tuy nhiên, phong tục này thường gắn liền với tình trạng tảo hôn nên việc thay đổi, cải tiến là rất cần thiết. Với sự vào cuộc của nhiều cá nhân, tổ chức, tục bắt vợ đã có nhiều thay đổi tích cực. Chuyện ghi tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - một địa bàn đông người Mông sinh sống. 
Thư viện Trường Cao đẳng Sơn La là nơi yêu thích của Vừ Trung Bay (sinh viên năm 3, khoa Ðào tạo giáo viên, Trường Cao đẳng Sơn La)

Khát vọng đổi thay của chàng trai người Mông

TP - Vừ Trung Bay (SN 2000) - chàng sinh viên người dân tộc Mông bẩm sinh đã mất bàn tay phải, nhưng luôn có khát khao làm thầy giáo đầu tiên của bản vùng cao Há Khuá (Co Tòng, Thuận Châu, Sơn La) để dạy trẻ người Mông biết chữ, thoát nghèo.
Các thầy giáo trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở Sơn Bua thường xuyên vượt cầu “tử thần” vào làng vận động học sinh đến trường. Ảnh Nguyễn Ngọc

Vào rừng sâu 'bắt' từng học trò ra lớp

TP - Cách trung tâm xã chừng 4km, cách huyện Sơn Tây 12km, xóm Nước Mù gần như biệt lập với phần còn lại bởi con đường độc đạo hiểm trở. Khi thầy Nguyễn Văn Ánh - Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học & THCS Sơn Bua, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đến vận động học sinh đến trường, đám trẻ liền rủ nhau… chạy trốn.
Không khuyến khích học sinh bỏ học để khởi nghiệp.

Không khuyến khích bỏ học để khởi nghiệp

TP - Không hiếm gặp trên đường phố hiện nay những nhóm sinh viên đi bán các đồ handmade. Họ cho biết đến từ CLB khởi nghiệp nào đó. Nhiều bạn trẻ có thể thuộc lòng mô hình bỏ học đi khởi nghiệp thành công của Jack Ma và kiếm tiền triệu USD nhẹ nhàng… Vậy nếu không có định hướng, không được trang bị đầy đủ kiến thức cũng như truyền thông không đúng hướng, liệu đó có phải là một trào lưu nguy hiểm?
Học sinh hai năm nay không được đến trường

Vận động học sinh tới trường: Thầy cô bị tưới nước cá, đánh tóe máu

TPO - Hàng trăm học sinh ở thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh nghỉ học. Khi thầy, cô giáo đến nhà vận động cho trẻ đi học lại thì bị dội nước rửa cá lên đầu, có người bị ném đá phải đi khâu mấy mũi... Nguyên nhân do người dân không muốn lên vùng tái định cư vì cho rằng lâu nay họ là dân biển, phải bám biển để sống.
Chùm truyện 99 chữ

Chùm truyện 99 chữ

TP - Tam Phượng phỏng vấn nhà nghiên cứu: “Tại sao trí thức thường đeo kính?”. Nhà nghiên cứu trả lời: “Để phát hiện ra sự tinh vi như vi mạch, hoặc sự tinh tế trong các mối quan hệ mà thúc đẩy xã hội đi lên”. Phỏng vấn tiếp: