TPO - Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7, Bác Hồ được miêu tả: "Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha". Ngoài ra dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài, cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, Bác còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: Tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam…

1. Bác Hồ có tất cả bao nhiêu tên gọi?
-
icon
152
-
icon
153
-
icon
154

2. Bác Hồ nói được bao nhiêu ngôn ngữ
-
icon
28
-
icon
29
-
icon
30

3. UNESCO công nhận Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào?
-
icon
1987
-
icon
1988
-
icon
1989

4. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm miền Nam mấy lần?
-
icon
Chưa lần nào
-
icon
Một lần
-
icon
Hai lần

5. Bác Hồ đến thăm Đền Hùng mấy lần và có câu nói nổi tiếng nào tại đây?
-
icon
Một lần
-
icon
Hai lần
-
icon
Ba lần

6. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm quê mấy lần?
-
icon
Một lần
-
icon
Hai lần
-
icon
Ba lần

7. Bác Hồ là người khởi xướng 2 tục lệ trong dịp Tết Nguyên Đán của người Việt. Đó là những tục lệ nào?
-
icon
Tục xông đất; Đọc thư chúc Tết
-
icon
Hái lộc; Tết trồng cây
-
icon
“Đọc thư chúc Tết” và tục “tết trồng cây”.

8. Bức thư đầu tiên và cuối cùng Bác gửi cho ngành Giáo dục vào năm nào?
-
icon
1945- 1967
-
icon
1945- 1968
-
icon
1945-1969

9. "Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh" được Bác nói trong thời điểm nào?
-
icon
20/11/1964
-
icon
21/10/1964
-
icon
10/10/1964

10. Toàn văn di chúc của Bác được công bố năm nào?
-
icon
1988
-
icon
1989
-
icon
1990