Có 18 kết quả :

Vùng áp thấp trên Biển Đông liên tục đổi hướng, trở nên khó dự báo và vẫn sẽ mạnh lên

Vùng áp thấp trên Biển Đông liên tục đổi hướng, trở nên khó dự báo và vẫn sẽ mạnh lên

TPO - Không chỉ đi thành một đường thẳng hoặc vòng cung, vùng áp thấp trên Biển Đông - gần miền Trung nước ta - từ tối qua đến hôm nay đã liên tục đổi hướng, tạo nên những đường gấp khúc. Vì vậy, các cơ quan khí tượng đang rất khó dự báo về đường đi sắp tới của áp thấp này.
Vùng áp thấp trên Biển Đông di chuyển hướng về phía nước ta, dễ phát triển mạnh lên

Vùng áp thấp trên Biển Đông di chuyển hướng về phía nước ta, dễ phát triển mạnh lên

TPO - Một nhiễu động nhiệt đới - hay có thể gọi là vùng áp thấp - mới xuất hiện trên Biển Đông đang di chuyển theo hướng tiến đến gần miền Trung nước ta. Vùng áp thấp này còn đang có điều kiện thuận lợi để phát triển. Hiện tại, hiện tượng thời tiết này được nhận định thế nào?
Mưa mở rộng ra miền Bắc, dự báo kéo dài

Mưa mở rộng ra miền Bắc, dự báo kéo dài

TPO - Dù ít khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, vùng áp thấp trên Biển Đông nối với dải hội tụ nhiệt đới qua miền Trung vẫn gây mưa diện rộng. Từ chiều nay (11/7), mưa mở rộng ra đồng bằng Bắc Bộ, dự báo kéo dài.
Bão số 6 đổ bộ đất liền trong đêm nay (23/9), vùng ảnh hưởng kéo dài dọc miền Trung và một phần Tây Nguyên.

Bão áp sát bờ biển, mưa đỉnh điểm đêm nay và ngày mai

TPO - Tối nay (23/9), bão số 6 ngay trên bờ biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, dự báo đổ bộ đất liền Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi trong đêm nay, gây ra gió giật mạnh và mưa lớn khắp các tỉnh miền Trung và Bắc Tây Nguyên, kéo theo nguy cơ cao về lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Các chiến sĩ tìm kiếm đồng đội của Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Quân khu 4) bị vùi lấp và mất tích sau sự cố sạt lở đất ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Vì sao không thể dự báo sạt lở đất?

TP - Các chuyên gia cho biết, điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay của Việt Nam cũng như thế giới chưa thể dự báo sạt lở đất, mà chỉ có thể cảnh báo trên từng vùng. Trong khi đó, các hoạt động phá rừng, xây dựng công trình vùng thượng nguồn làm gia tăng nguy cơ sạt lở đất đá.