Có 20 kết quả :

Năm 2023, nhiều ngân hàng phải “chốt” việc sáp nhập ngân hàng yếu kémẢnh: Như Ý

Sáp nhập ngân hàng yếu để ổn định hệ thống

TP - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, chủ trương chuyển giao bắt buộc đối với bốn ngân hàng yếu kém đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025”, đến năm 2025 ngành ngân hàng phải xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém. Đây được coi là những quyết sách để nền kinh tế lành mạnh.
Cần kháng sinh liều mạnh cho 'cục máu đông' nợ xấu

Cần kháng sinh liều mạnh cho 'cục máu đông' nợ xấu

TP - Nghị quyết 42 đã góp phần giúp xử lý nợ xấu, làm lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, đã sắp hết thời hạn của nghị quyết này, nhiều chuyên gia kiến nghị, cần thiết luật hoá Nghị quyết 42 để tạo khung pháp lý cho việc xử lý nợ xấu.
Chính sách xử lý nợ xấu cần được hoàn thiện thế nào?

Chính sách xử lý nợ xấu cần được hoàn thiện thế nào?

TPO - Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn tiếp diễn trong năm 2022, hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn khiến nợ xấu có xu hướng gia tang , nhiều chuyên gia cho rằng, rất cần thiết phải luật hóa Nghị quyết 42 về việc bảo đảm quyền của chủ sở hữu tài sản và về các điều kiện thu giữ tài sản thế chấp, để ban hành Luật Xử lý nợ xấu trong giai đoạn hiện nay .
Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19 thế nào?

Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19 thế nào?

TPO - Nghị quyết số 42 đã sắp hết hiệu lực, thời hạn thực hiện chỉ còn 6 tháng (đến 15/8/2022). theo các chuyên gia, nếu không được tiếp tục xử lý nợ xấu theo Nghị quyết này thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành Ngân hàng, nhất là trong bối cảnh nợ xấu bùng phát sau hậu quả của đại dịch COVID-19 .
Không dễ hóa giải 'trái đắng'

Không dễ hóa giải 'trái đắng'

TP - COVID- 19 lần thứ tư đã thể hiện rõ sức “tàn phá" khi nợ xấu toàn ngành ngân hàng đang chuyển xấu rõ rệt. “Nợ xấu COVID” ngày càng chiếm phần lớn. Nếu cuối năm 2020, nợ xấu nhận diện tổng thể chỉ ở mức 3,8% thì tháng 5/2021 cộng thêm “nợ xấu COVID” con số đã lên đến 5%.
Tổng Giám đốc VAMC cho biết, từ năm 2018 đến nay, VAMC đã bán đấu giá thành công gần 3.000 tỷ đồng các khoản nợ và tài sản bảo đảm

Việt Nam sắp có sàn giao dịch nợ xấu

TPO - Ông Đoàn Văn Thắng – Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho biết, được sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước, đầu quý 3/2021, sàn giao dịch nợ xấu sẽ ra đời.
Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

Đề xuất ra luật về xử lý nợ xấu

TPO - Theo các chuyên gia, để Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả hơn nữa, Quốc hội nên xem xét việc kéo dài hiệu lực của nghị quyết, có thể nâng lên thành luật. Thực hiện Nghị quyết 42, tính đến ngày 30/4, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã xử lý được gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu, đạt trung bình khoảng 8 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn khoảng 2 lần so với trước đó.
Agribank góp phần đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu

Agribank góp phần đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhưng trên thực tế việc xử lý nợ xấu vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Với quyết quyết tâm của Ngân hàng Nhà nước, các Tổ chức tín dụng (TCTD) và các cơ quan quản lý, quá trình xử lý nợ xấu đang được kỳ vọng sẽ nhanh và mạnh hơn trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu nỗ lực xử lý nợ xấu

Thủ tướng yêu cầu nỗ lực xử lý nợ xấu

TP - Ngày 19/7, Thủ tướng ký ban hành Chỉ thị số 32 về triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và yêu cầu các bộ ngành, địa phương liên quan phải thực  hiện xử lý nhanh.
Giới ngân hàng vẫn đang gian nan xử lý nợ xấu.

Ngân hàng “đánh vật” xử lý nợ xấu

TP - Thách thức trong hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) là phải đối mặt với vấn đề xử lý nợ xấu, bởi làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nền kinh tế.  Nhưng làm sao để xử lý được tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay, vấn đề khiến các ngân hàng đang chật vật.