Mới nhất

Tấm hình hiếm hoi vợ chồng Nguyễn Huy Thiệp và ông bà Thụy Khuê (ảnh tư liệu)

Thêm chiều kích Nguyễn Huy Thiệp

TP - Xóm Cò Khương Trung, Quận Thanh Xuân. Hết lẩm nhẩm những ngõ 73 ngách 71 cùng thăm hỏi này khác mãi rồi mới đặt được chân vào cổng nhà Nguyễn Huy Thiệp (NHT)! Dẫu lối đi như một mê cung ngoắt ngoéo ấy một thời tôi đã nhẵn!
Vùng biên hòa bình và phát triển

Vùng biên hòa bình và phát triển

TP - Trong công cuộc giữ vững trật tự trị an, an toàn biên giới, hình ảnh các chiến sỹ Biên phòng đội mũ bông, quàng súng đi tuần tra biên giới trở nên thân thuộc với nhiều người.
Thích ứng thời giám sát nồng độ cồn

Thích ứng thời giám sát nồng độ cồn

TP - Làng nấu rượu Phú Lộc (thôn Phú Lộc, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) có truyền thống hơn 500 năm, đỉnh điểm có cả nghìn hộ nấu rượu, có hộ bán hàng chục nghìn lít/năm. Khi thực hiện chủ trương kiểm soát nồng độ cồn và rộng hơn là sự thay đổi xu hướng, định lượng của dân nhậu, xu thế làm ăn, nghề nấu rượu ở Phú Lộc rơi vào tình thế sống còn. Nhưng lạ là, trong cuộc đổi thay theo hướng văn minh đó, dân Phú Lộc uyển chuyển thích ứng, thậm chí ra chiều ủng hộ…
Cầu Rồng phun nước, phun lửa vào 3 tối cuối tuần. Ảnh: Đ.N

Người 'hô mưa' cho rồng sông Hàn

TP - “Lúc ấy gần tới ngày khánh thành cầu, lửa đã phun được rồi nhưng nước thì chưa có. Thành phố muốn con rồng phải phun cả nước mới thật sự hoành tráng. Bài toán đặt ra cho tôi là phun bằng cách gì cho thẩm mỹ, an toàn, độc đáo…. bởi trước tới nay tôi chưa gặp công trình nào tương tự để áp dụng cả”, ông Phan Đình Phương nhớ lại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Y tế Phạm Ngọc Thạch thăm Bệnh xá Vân Đình ngày 20/4/1963. Trong ảnh Bí thư Chi đoàn Bệnh xá Nguyễn Hữu Kim đang hứa với Bác

Nhớ chuyện Bác về thăm một 'nhà thương'

TP - Hơn 60 năm trước, cán bộ, y bác sỹ Bệnh xá Vân Đình (nay là Bệnh viện Đa khoa Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) vinh dự, tự hào được đón Bác về thăm. Đó là một cuộc thăm, kiểm tra đặc biệt, bất ngờ, không báo trước nhưng rất cụ thể, nồng hậu, thể hiện sự yêu mến và mong mỏi của Người với ngành Y...
Chuyện sau cuốn sách của con trai Tổng Bí thư Lê Duẩn

Chuyện sau cuốn sách của con trai Tổng Bí thư Lê Duẩn

TP - Không gian Hội trường gác 3 mới tân trang khá bắt mắt của Trụ sở Hội Nhà văn 65 Nguyễn Du chật ních các văn nhân. Nơi diễn ra buổi ra mắt sách NHỮNG KHOẢNH KHẮC SỐNG – của Lê Kiên Thành, sự kiện được coi là điểm nhấn trong mặt bằng đọc đầu năm nay.
69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2024): TÁI SINH

69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2024): TÁI SINH

TP - Tôi nghĩ về những “thiên thần áo trắng” mang sứ mệnh cứu người và nếu nhìn lại đoạn đường đã đi qua, thì đó là một lộ trình không kém phần gian khó. Dằng dặc dặm dài đó, như không cách nào khác, như giấc mơ buộc phải thực hiện của tuổi trẻ, rằng ta phải đi lối đi của chính mình. Đó là con đường với đích cuối cùng mà họ đã chạm hoặc gần chạm tới, không hề là rỗng không, vô vọng...
Anh Vũ Thế Minh (ngoài cùng bên phải) cùng những người chơi đến từ Mỹ chuẩn bị cho 4 chú chó Mông Cộc xuất ngoại

Thú cưng - cuộc chơi công phu và đắt đỏ - Kỳ cuối: Quốc khuyển, vươn ra thế giới

TP - Khởi đầu từ những loài chó săn cổ, chỉ sinh sống trên vùng núi rừng hẻo lánh hoặc ngoài biển đảo xa xôi, giờ đây, bốn loài quốc khuyển của Việt Nam đã bắt đầu đặt chân tới những quốc gia khác. Tuy nhiên, vẫn còn một chặng đường rất dài để chúng được thế giới chính thức công nhận là một giống chó thuần chủng mới…
Thú cưng - cuộc chơi công phu và đắt đỏ - Kỳ 1: Bảo mẫu của đội quân mèo không lông

Thú cưng - cuộc chơi công phu và đắt đỏ - Kỳ 1: Bảo mẫu của đội quân mèo không lông

TP - Dân tình thường trầm trồ về độ chịu chơi của giới nhà giàu khi nhìn vào những loài thú cưng “quý tộc” có giá từ hàng chục, tới hàng trăm triệu đồng. Với những người trong nghề tuyển lựa, huấn luyện thú cưng đắt tiền, đó không phải là một kiểu khoe mẽ mà là một cuộc chơi công phu, độc đáo và tất nhiên, vì thế, chủ nhân của thú cưng có thể kiếm bộn tiền...
Hồ Văn còn một chút này

Hồ Văn còn một chút này

TP - Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.
Tuổi niên thiếu, chúng tôi thường ra sông Thương tìm cảm xúc làm thơ. Ảnh: tư liệu

45 năm chiến sự biên giới phía Bắc: Những đứa trẻ vùng biên

TP - Trời xuân xứ Lạng nắng ấm từ ngày mồng 2 Tết Giáp Thìn. Chúng tôi trở về phố núi Đồng Mỏ (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) chúc Tết người thân, bạn bè. Nơi đây, tôi sinh ra, lớn lên, đầy ắp những kỷ niệm với dãy núi Kai Kinh hùng vĩ và dòng sông Thương hiền hòa, thơ mộng. Tôi chạm phải những ký ức không lạt phai…
Ông Rị cùng cháu ngoại có thể kiếm được hơn một triệu đồng từ khi trang bị máy chạy ô-xy và mặt nạ có kính lặn

Sống ở đáy sông - bài cuối: Ăn trên bờ, sống đáy sông

TP - Ở vùng sông nước Cà Mau có một loài nhuyễn thể nhỏ bằng ngón tay út thường bám vào các nhánh, rễ cây, sống dưới bùn, gọi là con hai mảnh hoặc con vòm đen. Chúng thường được thương lái thu mua về làm thức ăn nuôi các loại hải sản giá trị, đặc biệt là tôm hùm. Từ đó, nghề săn loài nhuyễn thể này hình thành, giúp người dân kiếm vài trăm nghìn đến cả triệu đồng mỗi ngày, dù rất cực khổ.
Bà Duyên kể lại những cuộc trục vớt chiến hạm, tàu chiến bị đắm và nhiều xác người trên sông Cửa Lớn

Sống ở đáy sông: Những cung bậc thợ lặn Đất Mũi

TP - Dù vất vả, đối mặt hiểm nguy chực chờ nơi đáy sông, cửa biển nhưng nhiều thợ lặn ở vùng đất tận cùng Tổ quốc (Cà Mau) vẫn bám nghề, giữ nghề, vì kế sinh nhai. Có người chấp nhận đánh đổi hạnh phúc riêng tư để sống với nghề, cũng có người tử nạn lúc làm nghề.
Nhóm của ông Trương Văn Bê đang lặn đất đắp gốc chuối cho chủ vườn ở quận Thốt Nốt, TP Cần ThơẢNH: HÒA HỘI

Sống ở đáy sông: Nổi chìm ai tỏ?

TP - Trầm mình dưới sông, kênh, mương hàng giờ đồng hồ, những người đàn ông trung niên chuyền từng thùng đất dưới mương lên bờ để đắp vào gốc chuối. Họ là những thợ lặn đất ở miền Tây, bao năm vẫn gắn bó với cái nghề gian khổ này vì miếng cơm manh áo, vì lo cho con cái học hành…
Thợ lặn nhảy xuống sông Hàn tìm bắt chíp chíp. Ảnh: N.Đ

Sống ở đáy sông: Đeo chì đi dưới sông Hàn

TP - Đến Đà Nẵng thưởng thức hải sản, du khách không thể bỏ qua món chíp chíp hấp, xào trứ danh. Để có được những con chíp chíp thơm lừng, ăn lần là nhớ mãi những ngư dân phải nhảy xuống sông Hàn, lặn hàng tiếng đồng hồ để tìm bắt.
Những người lính Ra đa luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu

Du xuân theo cánh sóng Ra đa

TP - Với người lính Ra đa, mùa xuân bắt đầu khi nhìn thấy chim én chao lượn trên bầu trời. Cách họ du ngoạn mùa xuân cũng rất đặc biệt, theo những cánh sóng trên không, canh giữ vùng trời cho người dân an vui đón Tết…
Cho thuê người yêu, 'nóng' từ đời đến phim

Cho thuê người yêu, 'nóng' từ đời đến phim

TP - Bước vào đầu tháng Chạp, các dịch vụ cho thuê người yêu lại được đẩy mạnh quảng cáo trên mọi nền tảng. Dân trong nghề gọi đây là tháng củ mật. Như mấy năm trước, nếu muốn có “người yêu” vào đúng dịp Tết thì phải đặt trước ít nhất 10 ngày. Năm nay, nhắm vào nhu cầu của thị trường, các “bên cung cấp dịch vụ” mọc ra nhiều hơn nên “o đờ kiểu gì cũng có”.
Ngọt như mật mía…

Ngọt như mật mía…

TP - Mỗi năm, sát Tết Nguyên đán, trời chuyển rét ngọt cũng là lúc làng mật mía Tân Hương, huyện Tân Kỳ, Nghệ An vào mùa hối hả nhất.
Tranh thủ vận chuyển, cắt tỉa vào đêm khuya

Buốt lạnh cùng hoa, cây cảnh

TP - Mỗi khi đường phố xuất hiện đào, quất cùng hình ảnh những người buôn bán khắp nơi tụ về là xuân đang về rất gần. Đêm vỉa hè Hà Nội, trong gió lạnh thấu xương, bên đống lửa bập bùng, chuyện nghề, chuyện đời, chuyện Tết rộn ràng, khấp khởi…
Lưu Văn Khoa (bìa phải) trong buổi phỏng vấn tuyển viên chức. Ảnh: Nhàn Lê

Chuyện về một ứng viên được tuyển thẳng vào 'thảm đỏ' nhân tài

TP - Mồ côi cả cha lẫn mẹ, Lưu Văn Khoa vượt lên hoàn cảnh để tốt nghiệp loại xuất sắc và được tuyển thẳng làm giáo viên với lương gấp đôi thông thường. Sắp tới, viên chức trẻ này sẽ giảng dạy môn Toán ở một trong 2 trường chuyên lớn nhất TPHCM, mang kỳ vọng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi thành phố giành thành tích cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế.
Tiếng đàn đã thắp lên nụ cười và hy vọng về tương lai cho các em nhỏ. Ảnh: Nguyễn Thành

Cung đàn lấp đầy những “vầng trăng khuyết”

TP - Đã mấy tháng nay, các buổi chiều cuối tuần, trung tâm Hỗ trợ giáo dục phát triển hòa nhập cộng đồng Đà Nẵng lại rộn vang những tiếng đàn của những em bé khiếm thị. Tiếng thầy giáo trẻ vui đùa, khích lệ các em nhỏ học đàn làm không khí nơi đây thêm rộn ràng. Ở đó, từng nốt nhạc đang dần mở ra thế giới nhiệm màu cho những “vầng trăng khuyết”.
Mưu sinh trong rừng mới

Mưu sinh trong rừng mới

TP - Cách đây gần 30 năm, người dân xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa đi Nam Định, Thái Bình nhặt những quả sú vẹt về ươm giống, trồng ở bãi biển. Giờ thì sú vẹt rậm rạp ngăn sóng, giữ bùn. Cả một không gian trù phú hứa hẹn một hệ sinh thái xanh…
Anh Y Pôt (bên trái) thể hiện tài ca hát trên Shark Tank Việt Nam

Kể chuyện văn hóa về 'viên ngọc đen'

TP - Ở tuổi 30 đầy hoài bão, một chàng trai người Êđê quyết định dừng nghiệp y đức, rẽ lối kinh doanh. Giữa “rừng” thương hiệu cà phê với nhiều “ông lớn” vang danh thế giới, anh vẫn thành công theo cách riêng của mình.
Lão ngư dân Huỳnh Văn Thắng, cha ngư dân thuyền trưởng Huỳnh Đức Lợi vừa mất tích trên biển. Phía sau là hòn Chóp Chài Ảnh: Văn Chương

Nhìn Chóp Chài nhớ Khoai nhớ Củ

TP - Ở làng chài Đông Tác này, mỗi khi có đại nạn người ta lại nhớ đến chuyện buồn thời xưa của hai anh em ngư dân tên Khoai và tên Củ, cùng nằm lại biển khơi. Những ngày này, làng đang để tang 5 ngư dân trẻ vừa mất tích trên biển, nỗi thương tiếc lại chất ngất như mây giăng ngọn núi Chóp Chài.
Lớp học hát lý được tổ chức đều đặn mỗi cuối tuần ở nhà gươl thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc). Ảnh: Giang Thanh

Lớp học giữ câu hát lý di sản của người Cơ Tu

TP - Những lớp học được duy trì đều đặn mỗi cuối tuần, gửi gắm kỳ vọng của những già làng Cơ Tu ở Đà Nẵng đến lớp trẻ để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn và phát huy lối hát di sản của đồng bào mình.
Chị em bà Cao Hồng Lệ (Tân Thành, Cà Mau) dệt chiếu

Xa dần chiếu Cà Mau

TP - Trên các dòng kênh miền Tây lâu rồi không còn thấy bóng dáng những chiếc ghe chở chiếu Cà Mau. Cũng không có thêm những chuyện tình đẹp và nổi tiếng như trong bài ca cổ “Tình anh bán chiếu”. Nghề dệt chiếu ở vùng đất cuối trời Tổ quốc đã qua những tháng ngày hưng thịnh… dần rơi vào quên lãng.