Có 99 kết quả :

Tân Thủ khoa Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đạt GPA 3.97/4.0

Tân Thủ khoa Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đạt GPA 3.97/4.0

TPO - Đặng Trần Tuyết Trinh là tân Thủ khoa Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Cô sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đạt điểm tốt nghiệp với GPA gần như tuyệt đối 3.97/4.0. Không chỉ có thành tích học tập xuất sắc, nữ sinh còn là một trong những Đảng viên trẻ có hoài bão và khát vọng cống hiến vì cộng đồng, xã hội.
Học sinh từng đạt 2 giải Nhì môn Văn quốc gia giành giải Ba Olympic Toán cấp Trường ĐH Ngoại thương

Học sinh từng đạt 2 giải Nhì môn Văn quốc gia giành giải Ba Olympic Toán cấp Trường ĐH Ngoại thương

TPO - Nguyễn Hà Chi (sinh năm 2003), cựu học sinh Chuyên Văn - THPT Chuyên Vĩnh Phúc - tỉnh Vĩnh Phúc, là sinh viên năm 2 chuyên ngành Tài chính Quốc tế, khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Ngoại thương Hà Nội. Cô đã đạt được một số thành tích học tập đáng nể: Học bổng khuyến khích học tập loại Giỏi của trường 3 lần liên tiếp, bằng khen Sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của Bộ quốc phòng năm 2021 - 2022. Danh hiệu sinh viên Giỏi chuyên ngành học, giải Ba kỳ thi Olympic Toán học cấp Trường,...
'Chat GPT không mang lại cảm xúc cho độc giả'

'Chat GPT không mang lại cảm xúc cho độc giả'

TPO - Đây là những vấn đề thực tiễn được các diễn giả, chuyên gia nêu bật tại Diễn đàn “Chat GPT với việc viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay” diễn ra tối 20/4, do Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM tổ chức, trong khuôn khổ Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023.
Từ tình yêu văn chương đến màu áo lính

Từ tình yêu văn chương đến màu áo lính

TPO - Trần Việt Hoàng – học viên Trường Sĩ quan Chính trị được sinh ra và lớn lên tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Trong trái tim của người lính trẻ, tình yêu văn chương luôn dạt dào và chính nó đã bồi đắp cho Hoàng khát khao sống lạc quan trước những khó khăn của đời sống.
Đưa văn chương Việt ra thế giới: Cần minh bạch!

Đưa văn chương Việt ra thế giới: Cần minh bạch!

TP - Sau hai bài viết: “”Giải mã” Văn học Thế giới Rahim Karim 2022 (TPCN, 4/12/2022) và “Dịch vụ” dịch văn học Việt (TPCN, 11/12/2022), tác giả “Đàn bà xấu thì không có quà”, nhà văn Y Ban, lên tiếng: Đưa văn học Việt ra nước ngoài theo hình thức tự phát của một nhóm nhỏ rất cần “Minh bạch. Minh bạch và… Minh bạch”.
Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” đã được dịch ra nhiều thứ tiếng

Tình trạng 'khát quốc tế hóa' của văn chương Việt…

TP - Gần đây, dư luận được dịp xôn xao với hiện tượng một số nhà văn Việt Nam được đề cử, được trao những giải thưởng "quốc tế", "thế giới". Nhiều người cũng loan báo trong sự tự hào về những bài thơ, truyện ngắn của mình được dịch ra tiếng nước ngoài. Đằng sau hiện tượng này là gì? Tiền Phong trao đổi thẳng thắn với PGS, TS Phạm Xuân Thạch - Chủ nhiệm Khoa Văn học, ĐHKHXH&NV Hà Nội.
Nữ sinh chuyên văn lựa chọn theo đuổi ngành Kinh tế đối ngoại

Nữ sinh chuyên văn lựa chọn theo đuổi ngành Kinh tế đối ngoại

TPO - Trần Thị Mai Đan hiện là sinh viên năm 2 chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, trường Đại học Ngoại Thương. Là một nữ sinh chuyên văn từng gặt hái được nhiều thành tích nổi bật trong các kỳ thi HSG cấp tỉnh, HSG cấp quốc gia môn Ngữ văn. Song Mai Đan lại quyết định theo đuổi chuyên ngành kinh tế tại một trong những trường đại học nhóm đầu ở Việt Nam.
Trước bảo tàng Lỗ Tấn tại Thượng Hải

Ngang qua, Lỗ Tấn

TP - Ngồi nhớ lại từng tiếng cót két khe khẽ dưới chân khi bước lên những bậc thang gỗ cũ kỹ trong ngôi nhà Lỗ Tấn (Chu Thụ Nhân). Tại số 9 ngõ 132 Shanyin, quận Hồng Khẩu, Thượng Hải. Căn hộ nhỏ mà văn hào vĩ đại bậc nhất Trung Quốc sống 3 năm cuối đời (1933-1936), cùng người vợ Hứa Quảng Bình và đứa con trai duy nhất Chu Hải Anh.
Hội nghị quảng bá văn học Việt lần thứ 3.

Văn chương Việt gian nan 'xuất ngoại'

TP - Cứ đến mùa Nobel, không ít người yêu văn chương Việt lại cố gắng tìm ra lí do để hy vọng. Thí dụ, người từng đoạt giải Cikada của Thụy Điển tiến lên giành giải Nobel, có nghĩa là ta cũng “có cửa”… Kiểu thế. Nhưng nghĩ gì xa xôi, chỉ cần trả lời câu hỏi gần hơn: Văn chương Việt “xuất ngoại” ra sao, người trong giới đã thấy… mịt mù.
Tranh: Nguyễn Văn Hổ.

Giáp Văn Chung: Người nối nhịp cầu văn chương

TP - Từ rất nhiều năm trước, cậu bé Giáp Văn Chung đã rời xa làng quê nhỏ bé và nghèo khó của mình. Anh ra đi để tìm kiếm tri thức, để rồi khi có bằng tiến sĩ và công việc ổn định tại Budapest, thủ đô xinh đẹp của đất nước Hungary, anh là người đem tri thức trở về, gieo trồng trên quê hương anh, để tâm hồn những người Việt thêm màu mỡ.
Được… cấm?!

Được… cấm?!

TP - Một số nhà văn nửa đùa, nửa thật: Chẳng biết làm thế nào để tác phẩm của mình được… cấm? 
Cận cảnh hồ 'bẩn nhất Hà Nội'

Cận cảnh hồ 'bẩn nhất Hà Nội'

Nằm giữa khu dân cư đông đúc ở trung tâm Thủ đô (thuộc phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội), hồ Linh Quang nhiều năm nay ngập tràn rác thải, bốc mùi hôi thối. Người dân sống xung quanh đây gọi là hồ "bẩn nhất Hà Nội".
Quyền phán xử

Quyền phán xử

TP - Lại một tuần đầy kịch tính, với những xung đột, tình huống, nút thắt mở có lẽ khó đạo diễn tài ba nào nghĩ ra nổi. Từ vụ án tình tiền hoa hậu/đại gia Nga-Mỹ trong đó mỗi mảng miếng đều được đan cài và đẩy lên tầm mức hiếm thấy. Đến cơn “giông tố” (phần 2) ở Yên Bái xoay quanh tam giác biệt phủ-nhà báo-tiền.
Nhà sưu tầm sách Trương Ngọc Tường bên những cuốn sách quý của Nam Kỳ Lục Tỉnh đã hàng trăm năm tuổi được trưng bày trong Ngày hội sách cũ TPHCM 3/ 2017. Ảnh: T.N.A.

Tìm dấu vết văn chương Lục tỉnh Nam Kỳ

TP - Mỗi lần có hội sách văn chương Nam bộ xưa, người ta lại thấy ban tổ chức tìm cách liên lạc với một cụ già ở Cai Lậy Tiền Giang, nhờ tìm sách để trưng bày, đó là nhà sưu tập Trương Ngọc Tường – người đang giữ nhiều tư liệu quý giá về một nền văn chương tiên phong từng bị hậu thế quên lãng.
Vụ chiếc bánh chưng to nhất tại công viên Đầm Sen (TPHCM) vừa qua, có lẽ đã châm ngòi nổ cho những bất bình bấy lâu tồn tại.

'Luận tội' to

TP - Dư luận khó chịu vì một đất nước đang oằn mình lo lắng nợ công, nợ xấu mà vẫn biết bao người, bao tổ chức chăm chỉ dồn sức, dồn công, dồn tiền vào việc làm ra những thứ to nhất chẳng để làm gì, ngoài việc để “hứng đá”.
“Hoành” để làm gì?

“Hoành” để làm gì?

TP - Ngày Thơ Việt Nam khai sinh vừa tròn 14 năm. Nếu so với một đời người, thì con số 14 báo hiệu nhiều biến chuyển, giã từ thời trẻ con để chuẩn bị làm người lớn. Sân chơi thơ năm nay rầm rộ hơn mọi năm, có báo đã đánh giá: