Có 35 kết quả :

Vụ phụ huynh tố bảo mẫu bạo hành trẻ tự kỷ: Cơ sở hoạt động không phép

Vụ phụ huynh tố bảo mẫu bạo hành trẻ tự kỷ: Cơ sở hoạt động không phép

TPO - Phát hiện Viện nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục đặc biệt - Chi nhánh Cầu Vồng Sơn Trà Đà Nẵng dựng bảng cơ sở tại số nhà 83, đường Tôn Quang Phiệt (phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà), lực lượng chức năng đã yêu cầu tháo dỡ và cung cấp các hồ sơ liên quan việc cấp phép theo quy định trước khi hoạt động.
Những lớp học 1 - 1 của thầy Việt giúp nhiều học trò tự kỉ hòa nhập, học tập ở những ngôi trường bình thường

Những người 'lái đò' đặc biệt

TP - Ở Đà Nẵng có một mái trường dạy học sinh từ mẫu giáo đến tận cấp 3. Ở đó có những người “lái đò” đặc biệt tận tụy lấp đầy những “vầng trăng khuyết”, để các em hòa nhập, học tập và trở thành những người có ích cho xã hội.
Giúp trẻ tự kỷ: Cha mẹ cần kiên nhẫn, đừng bỏ lỡ thời gian can thiệp dưới 3 tuổi

Giúp trẻ tự kỷ: Cha mẹ cần kiên nhẫn, đừng bỏ lỡ thời gian can thiệp dưới 3 tuổi

Đó là những lời chia sẻ của các chuyên gia, các bậc cha mẹ học sinh tại buổi hội thảo “nhận biết sớm dấu hiệu trẻ tự kỷ” do Công ty Cổ phần MK và Công ty TNHH Đầu Tư Vương Tấn tổ chức tại Trường Mầm non Ngôi Sao 2 & Tiểu học Ngôi Sao - được diễn ra vào sáng nay (27/8), tại quận Cái Răng, TP. Cần Thơ
Có 17 cơ quan liên quan đến bảo vệ trẻ em nhưng khi có chuyện, không ai phải chịu trách nhiệm

Có 17 cơ quan liên quan đến bảo vệ trẻ em nhưng khi có chuyện, không ai phải chịu trách nhiệm

TPO - Theo Cục trưởng Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) Đặng Hoa Nam, mỗi khi có vụ việc liên quan tới xâm hại trẻ em, mọi người đều nói có tới 17 cơ quan, tổ chức tham gia bảo vệ trẻ em sao nhưng mỗi cơ quan, tổ chức đều có trách nhiệm của mình nên mới có cảnh “công tranh, còn tội thì tránh”. Việc trẻ em đang hàng ngày đối mặt nhiều nguy cơ bị xâm hại trên môi trường mạng là điều đáng lo hiện nay.
Bà Hường trong lần cho trẻ ăn sáng

'Mẹ' đặc biệt của những đứa trẻ khác biệt

TP - Có em bị tăng động, tự kỷ, cũng có trẻ bị khiếm thính kiêm luôn khiếm thị…, thế nhưng bà Hường đều coi chúng là con. Bà đem nỗi nhớ thương và khát khao được gần, chăm sóc con của mình để bù đắp thiệt thòi cho những đứa trẻ “đặc biệt” trên.
Lớp học đặc biệt không giáo án ở Nghệ An

Lớp học đặc biệt không giáo án ở Nghệ An

TPO - Không đứng trên bục giảng, không giáo án hay phương pháp dạy cụ thể mà giáo viên vừa là người dạy dỗ, người bạn tâm giao, vừa là người mẹ hiền dạy cho học trò những kỹ năng đơn giản nhất mà có lẽ đứa trẻ bình thường nào cũng có. Kinh nghiệm và tâm huyết chính là “kim chỉ nam” giúp họ luôn say nghề.
Cha con Tiwari và Avnisrh

Chàng trai làm bố đơn thân của cậu bé bệnh Down

TPO - "Chỉ có phụ nữ mới có thể chăm sóc tốt một đứa trẻ", Aditya Tiwari (31 tuổi ở thành phố Pune, Ấn Độ), đã phủ nhận điều đó khi anh nhận nuôi Avnisrh - câu bé mắc hội chứng Down và trở thành người độc thân trẻ tuổi nhất nước này nhận nuôi một đứa trẻ "đặc biệt". Tiwari đã được vinh danh "Bà mẹ tốt nhất thế giới" và kết nối với 10.000 phụ nữ nhằm nâng cao nhận thức về trẻ em khuyết tật.  
3,8 tỷ đồng quà Tết tặng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

3,8 tỷ đồng quà Tết tặng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

TPO - Ngày 26/12, tại Hà Nội, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tổ chức chương trình gặp mặt báo chí giới thiệu về chương trình “Mùa xuân cho em” lần thứ 13. Theo đó, Quỹ sẽ tặng quà Tết Canh Tý 2020 cho 5.566 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại 35 tỉnh, thành phố với tổng kinh phí 3,8 tỉ đồng.
Trẻ tự kỷ trải nghiệm vẽ tranh cùng nghệ sĩ Đinh Công Đạt

Thời trang nâng đỡ trẻ tự kỷ

TP - Không chỉ là đêm trình diễn thông thường, gala thời trang với 50 gương mặt mẫu nhí tối 1/12 chuyển tải thông điệp, hành động thiết thực dành cho trẻ không may mắc chứng tự kỷ.
Tranh: Nguyễn Văn Hổ.

Gieo phép màu cho trẻ tự kỷ

TP - Tháng 5 năm 2017, tổ chức  Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục với  Nguyễn Khôi Nguyên, 16 tuổi với nội dung: Cậu bé tự kỷ đội chai trên đầu, tung 8 quả bóng trên xe đạp 1 bánh trong thời gian lâu nhất. Người dạy dỗ và chứng kiến từng bước đi của cậu bé đặc biệt này, chính là nghệ sỹ xiếc Nguyễn Quang Thọ.
Thực hiện bộ ảnh, anh Nguyễn Việt Tuấn muốn trẻ tự kỷ không bị thiệt thòi và mọi người có cái nhìn lạc quan hơn với các em.

Nhìn trẻ tự kỷ khác hơn qua ảnh

TP - Với mong muốn mọi người có cái nhìn tích cực, lạc quan hơn về trẻ tự kỷ, TS Nguyễn Việt Tuấn (Viện Khoa học Công nghệ TDTT- trường Đại học Thể dục Thể thao Đà  Nẵng) đã thực hiện bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc “vàng” của các bé trong suốt quá trình anh đồng hành cùng các em vượt qua căn bệnh này.
Từ trẻ tự kỷ thành thầy dạy yoga 7 tuổi kiếm hàng trăm triệu mỗi tháng

Từ trẻ tự kỷ thành thầy dạy yoga 7 tuổi kiếm hàng trăm triệu mỗi tháng

Từ nhỏ không nhận được sự chăm sóc, quan tâm của bố mẹ, Mike trở thành em bé cáu kỉnh và có dấu hiệu tự kỷ. 3 tuổi, em được mẹ đưa đi tập yoga và từ đó, Mike có những thay đổi lớn trong tính cách. Cậu bé cũng đem lòng yêu mến bộ môn yoga. Sau 3 năm theo học, Mike nhận được chứng chỉ đạt chuẩn làm giáo viên dạy yoga. Ở thời điểm hiện tại, lớp học có Mike có hơn 100 học sinh theo học và thầy giáo 7 tuổi kiếm được hàng trăm triệu nhờ dạy yoga.
Thử sống như em

Thử sống như em

TP - Thử để biết họ đang nghe thấy gì, nghĩ những gì và sẽ làm gì để giải tỏa cơn hỗn loạn trong người. Các bạn trẻ trong  nhóm “Trẻ tự kỷ - Hiểu và yêu thương” đã thực hiện dự án “Thử sống như em” để giải mã ẩn số tự kỷ với cộng đồng.
Gần 800 trẻ tự kỷ tham gia ngày hội 'Vòng tay yêu thương'

Gần 800 trẻ tự kỷ tham gia ngày hội 'Vòng tay yêu thương'

TPO - Ngày 2/4, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, Hội LHTN, Hội thầy thuốc trẻ TP Hà Nội, Tổ vui chơi – Trung tâm dịch vụ Thanh Thiếu nhi – Cung Thiếu nhi Hà Nội, Hệ thống Nha khoa Timesmile tổ chức Ngày hội “Vòng tay yêu thương” với sự tham gia của gần 800 trẻ tự kỷ đến từ 21 trường, trung tâm đang can thiệp cho trẻ tự kỷ.
Giáo viên đặc biệt cho trẻ ăn trưa​. Ảnh: Ngô Tùng.

Những đứa trẻ tự kỷ không cô đơn

TP - Những đứa trẻ không may mắc chứng tự kỷ phải trải qua cuộc sống khó khăn từ những tháng năm đầu đời. Nhưng cuộc đời của trẻ vẫn còn lối mở tươi sáng khi người lớn biết khai phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi trẻ ấy.
Nghệ sỹ Viola Nguyệt Thu cho rằng những trẻ em mắc hội chứng tự kỷ thường có các giác quan nhạy cảm, có nhận thức sâu sắc hơn bình thường và có những năng khiếu rất đặc biệt về nghệ thuật.

Cứu trẻ tự kỷ bằng âm nhạc

TP - Nghệ sĩ viola Nguyệt Thu đã thành công trong việc dùng tiếng đàn của mình để cứu đứa con trai đầu lòng mắc hội chứng tự kỷ. Đó là lý do Sunrise for Arts (SFORA) - ngôi trường đầu tiên tại Việt Nam dùng âm nhạc và nghệ thuật trị liệu cho trẻ tự kỷ, ra đời.
Triển lãm tranh của trẻ tự kỷ

Triển lãm tranh của trẻ tự kỷ

TP - Trong suốt ngày hội giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản (từ ngày 28 đến 30/8), triển lãm tranh “Con chỉ thông minh theo một cách khác” tại khu vực Chùa Cầu thu hút lượng lớn du khách tham quan.
Cả gia đình cùng nhau đến biển Nam Ô, Đà Nẵng.

Từ Bồ Đào Nha đến Việt Nam theo con sóng

TP - Từ tình yêu với một cô gái Việt, Gonc,alo Cabrito, 40 tuổi, chủ nhà hàng người Bồ Đào Nha đã đi theo tiếng gọi tình yêu đến Việt Nam sinh sống, dạy lướt ván và đồng hành với trẻ tự kỷ ở Đà Nẵng.
Giáo viên kèm từng bé một.

Lớp học giúp trẻ vượt qua tự kỷ

TP - Nhiều phụ huynh khi biết con mắc bệnh tự kỷ đã rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, coi như là… hết ! Tuy nhiên, thực tế cho thấy nếu sớm có phương pháp dạy dỗ đúng, vẫn có thể giúp trẻ hòa nhập cộng đồng, sống như người bình thường.
Ảnh minh họa. Nguồn internet.

Những hiểu lầm "chết người” về trẻ tự kỷ

Tự kỷ có phải là bệnh “hết thuốc chữa”? Do thiếu sự quan tâm của phụ huynh mà số lượng trẻ tự kỷ ngày càng tăng? Xét nghiệm máu, vân tay để chẩn đoán trẻ tự kỷ?... Rất nhiều những “hiểu lầm chết người” chúng ta đang mắc phải khi sống chung, đối mặt, giúp đỡ một trẻ bị tự kỷ.