Có 91 kết quả :

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

Trẩy hội đầu năm: Nặng cầu cúng, nhạt du xuân

TP - Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.
Người dân đổ dồn về hàng chục lễ hội lớn diễn ra ngay sau Tết Nguyên đán

Kịch bản cho mùa lễ hội an toàn, văn minh

TP - Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.
Bộ Văn hóa đề nghị xử lý hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi

Bộ Văn hóa đề nghị xử lý hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi

TPO - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội, trong đó kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi.
Rộn ràng tiếng cười mùa thu hoạch lanh trên cao nguyên đá Hà Giang

Rộn ràng tiếng cười mùa thu hoạch lanh trên cao nguyên đá Hà Giang

TPO - Dưới cái nắng oi ả của mùa hè, những đôi bàn tay của phụ nữ đồng bào H'Mông - Hà Giang thoăn thoắt cắt hạ những cây lanh đang đến mùa thu hoạch. Đối với họ, cây lanh không chỉ là cây phát triển kinh tế mà còn mang một ý nghĩa tâm linh của một tộc người: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người H'Mông”.
Đọc 'Nếp cũ', biết cái hay, cái lạ của ông cha thời mở nước

Đọc 'Nếp cũ', biết cái hay, cái lạ của ông cha thời mở nước

TPO - "Nếp cũ" của nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh cung cấp cho người đọc lai lịch và sự tiến hóa của tổ tiên trên con đường dựng nước và giữ nước, khởi nguồn từ cá nhân, gia đình, dòng họ, làng xóm đến huyện, tỉnh, quốc gia. Qua bốn cuốn sách, độc giả biết thêm cái hay, cái lạ của ông cha từ thời mở nước cũng như cách đối nhân xử thế giữa người với người trên quê hương Việt Nam.
Tổ chức lễ hội Tín ngưỡng dân gian: Tránh dung tục hóa

Tổ chức lễ hội Tín ngưỡng dân gian: Tránh dung tục hóa

TP - Lễ hội phồn thực là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, là tín ngưỡng thể hiện ước vọng về sự sinh sôi nảy nở, vụ mùa bội thu, cuộc sống no đủ của người Việt từ xa xưa. Những sinh thực khí, nghi lễ mật vốn là bản sắc của lễ hội phồn thực gần đây bị "buộc tội" phản cảm một cách khá oan ức.
Phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho các chức sắc, chức việc, nhà tu hành tại Huế

Phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho các chức sắc, chức việc, nhà tu hành tại Huế

TPO - Tại hội nghị, các chức sắc, chức việc, nhà tu hành tại Huế đã nghe các báo cáo viên giới thiệu, phổ biến các chuyên đề về quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo; những quy định của Luật tín ngưỡng, tôn giáo và các văn bản pháp luật có liên quan.
Người lạ bàn chuyện quen – góc nhìn của giới trẻ về Chầu văn

Người lạ bàn chuyện quen – góc nhìn của giới trẻ về Chầu văn

TPO - Trong quá trình tiếp biến không ngừng của thời đại, không ít các bạn trẻ hiện nay ngày càng cảm thấy xa lạ với các bộ môn nghệ thuật truyền thống. Trong bối cảnh đó, Người lạ bàn chuyện quen ra đời như một dự án đem đến cách tiếp cận tích cực, mới mẻ với nghệ thuật hát Chầu văn, từ đó lưu giữ những giá trị cốt lõi của tín ngưỡng dân tộc trong trái tim người trẻ.
Các Đại đức tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện vì cộng đồng. Ảnh: Duy Chiến

Khi các Đại đức là ông 'nghị'

TP - Đại đức Thích Bản Chung là người gắn bó chăm lo phật sự ở Lạng Sơn hàng chục năm qua. Hiện Đại đức Thích Bản Chung là Phó trưởng ban trị sự giáo hội Phật giáo Lạng Sơn kiêm Trưởng ban thông tin truyền thông của giáo hội Phật giáo tỉnh.