Có 28 kết quả :

Bà Lê Thị Thu Hằng

Hơn 400 doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động trái phép ở Hoàng Sa

TPO - Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á thuộc Viện nghiên cứu quốc tế và chiến lược tại Washington gần đây cho biết có hơn 400 doanh nghiệp đăng ký hoạt động ở cái gọi là TP Tam Sa. Việt Nam vừa lên tiếng phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là TP Tam Sa và các hành vi liên quan ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hoàng Sa 39 năm bị chiếm đóng trái phép

Hoàng Sa 39 năm bị chiếm đóng trái phép

Quần đảo Hoàng Sa, phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, được nhiều đời cha ông ta gìn giữ, quản lý. Nhưng cách đây đúng 39 năm, Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép bằng vũ lực.
Lá cờ Tổ quốc Việt Nam làm bằng gốm trên nóc nhà văn hóa của đào Trường Sa lớn

Phản đối Trung Quốc gấp rút hoàn thiện “Tam Sa”

TP - Tiếp theo một loạt các hoạt động phi pháp nhằm xây dựng và phát triển cái gọi là “thành phố Tam Sa,” các mạng Nhân dân và Tân Hoa của Trung Quốc đưa tin, ngày 2 - 11, “thành phố Tam Sa” đã tổ chức gặp gỡ báo chí “nhân 100 ngày thành lập” và cho biết “chính quyền thành phố” này đang gấp rút đi vào xây dựng một loạt công trình như bến cảng, sân bay, cầu tàu, tàu chấp pháp, văn phòng hành chính...
Trung Quốc đưa 9000 tàu cá ra Biển Đông

Trung Quốc đưa 9000 tàu cá ra Biển Đông

Chiều 1-8, hãng thông tấn của Trung Quốc là Tân Hoa Xã chính thức dẫn lời giới chức hàng hải tỉnh Hải Nam thông báo rằng, gần 9.000 tàu cá đã "sẵn sàng" xuôi xuống Biển Đông vì lệnh cấm đánh bắt cá theo mùa đã chấm dứt cùng ngày.
Phải thấy, phải nghe

Phải thấy, phải nghe

TP - Không có tí chút bất ngờ nào, khi trên hàng loạt bản đồ nhà nước do chính các triều đại Trung Hoa vẽ ra, cũng như trên vô số bản đồ cổ của phương Tây công bố từ nhiều thế kỷ nay, đều cho thấy hải phận của Trung Quốc đều chẳng hề có cái gọi là Tây Sa, Nam Sa (tức Hoàng Sa, Trường Sa).
Người TQ “giải độc” cho chính người TQ

Người TQ “giải độc” cho chính người TQ

Học giả Lý Lệnh Hoa mới đây đã tổ chức một cuộc giao lưu với bạn đọc Trung Quốc trên mạng xã hội Sina Weibo về vấn đề biển Đông. Một nỗ lực nhằm “giải độc” dư luận và chấn chỉnh những hiểu biết lệch lạc của chính người Trung Quốc về “đường chín đoạn”.
Trung Quốc ra mắt ban lãnh đạo 'Tam Sa' bất chấp dư luận

Trung Quốc ra mắt ban lãnh đạo 'Tam Sa' bất chấp dư luận

Bất chấp sự phản đối của dư luận quốc tế, ngày 23-7 Trung Quốc đã tiến hành kỳ họp lần thứ nhất Hội đồng Nhân dân khóa I của cái gọi là “thành phố Tam Sa” tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, để thông qua các chương trình công tác liên quan và bầu ban lãnh đạo chính thức của đơn vị hành chính này.
Phản đối Trung Quốc 'bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa'

Phản đối Trung Quốc 'bầu đại biểu HĐND ở Tam Sa'

Tối 21-7, trang web của Đài Phát thanh Quốc gia Trung Quốc (CNR) phát tin, cùng ngày, hơn 1.100 cử tri thuộc 15 khu vực bầu cử ở ba quần đảo: Tây Sa (Hoàng Sa của Việt Nam), Nam Sa (Trường Sa của Việt Nam) và Trung Sa đi bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND) thành phố Tam Sa khóa 1.
Trung Quốc lập cái gọi là 'Khu cảnh bị Tam Sa'

Trung Quốc lập cái gọi là 'Khu cảnh bị Tam Sa'

TP - Báo chí Trung Quốc đưa tin, Quân ủy Trung ương Trung Quốc đã phê chuẩn việc thành lập một cơ cấu quân sự gọi là “Khu cảnh bị thành phố Tam Sa” với mục đích “bảo vệ chủ quyền, thúc đẩy việc khai thác tài nguyên ở Nam Hải (biển Đông)”.
Phản đối Trung Quốc lập cái gọi là 'thành phố Tam Sa'

Phản đối Trung Quốc lập cái gọi là 'thành phố Tam Sa'

Trước thông tin phía Trung Quốc thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) và huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam), lãnh đạo hai tỉnh, thành phố trên đã lên tiếng phản đối quyết định trên của phía Trung Quốc.