Có 17 kết quả :

Sẽ có đường tốc độ cao nối Hòa Bình - Ninh Bình?

Sẽ có đường tốc độ cao nối Hòa Bình - Ninh Bình?

TPO - Để tăng khả năng kết nối của vùng với tuyến Bắc - Nam, đơn vị tư vấn quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đề xuất đầu tư bổ sung tuyến đường tốc độ cao (80 km/h) Hòa Bình đến Ninh Bình. Cao tốc nối Hòa Bình - Thanh Hóa cũng được khuyến nghị ưu tiên đầu tư. 
Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Chủ tịch 2 tỉnh nói tư vấn chưa làm việc với địa phương

Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Chủ tịch 2 tỉnh nói tư vấn chưa làm việc với địa phương

TPO - Tại Hội nghị của Hội đồng Điều phối vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ (lần thứ 2), lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi tỏ ra rất bất ngờ về một số nội dung trong quy hoạch vùng được đơn vị tư vấn đưa ra. Chủ tịch 2 tỉnh này cho rằng cho tư vấn chưa làm việc với địa phương nên còn nhiều bất cập trong quy hoạch...
Bộ KH&ĐT kêu gọi đẩy nhanh quy hoạch ngành quốc gia

Bộ KH&ĐT kêu gọi đẩy nhanh quy hoạch ngành quốc gia

TPO - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), kết quả triển khai lập, thẩm định, phê duyệt các quy hoạch hiện nay còn chậm so với chỉ đạo của Thủ tướng. Điều này có nguyên nhân do công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành chưa thường xuyên, thiếu quyết liệt.
Nhân chuyến thăm và làm việc tại thành phố Cần Thơ, sáng 21/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long

'Bước ngoặt' cho vùng đất Chín Rồng cất cánh

TP - Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là bản quy hoạch vùng đầu tiên trên cả nước. Sự kiện đánh dấu một “bước ngoặt”, mở ra vận hội mới cho vùng đất Chín Rồng cất cánh, phát triển nhanh và bền vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng.
Hà Nội sẽ rút ngắn thời gián lập Quy hoạch thành phố thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Ảnh minh họa

Hà Nội rút ngắn thời gian lập Quy hoạch thành phố xuống 18 tháng

TPO - Theo kế hoạch về triển khai công tác lập Quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Việc lập Quy hoạch thành phố sẽ rút ngắn thời gian từ 24 tháng còn khoảng 18 tháng (sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch); song song với tiến độ lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
GS.TSKH Nguyễn Quang Thái

Kinh tế vùng: Dàn hàng ngang thì không bao giờ tiến được

TP - Trao đổi với Tiền Phong về câu chuyện “phân vùng để làm gì”, GS.TSKH Nguyễn Quang Thái (ảnh), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học kinh tế Việt Nam cho rằng, các cơ quan chức năng cần kiến nghị thêm về cơ chế điều hành, điều tiết trong các vùng; tất cả dàn hàng ngang thì không bao giờ tiến nhanh được.
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ứng phó biến đổi khí hậu, phù hợp quy hoạch xây dựng vùng TPHCM vừa được chính phủ ban hành. Ảnh: Huy Thịnh.

Quy hoạch vùng TPHCM: Thiếu cơ chế vận hành

TP - Theo Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Vĩnh Tuyến, quy hoạch vùng TPHCM không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố với vai trò là đầu tàu kinh tế mà còn kết nối chặt chẽ, cùng chia sẻ, khai thác hiệu quả hạ tầng kỹ thuật, phát huy thế mạnh của từng địa phương, thúc đẩy cả 8 tỉnh, thành trong vùng phát triển nhanh, bền vững…
Người dân xem quy hoạch hệ thống đô thị, sử dụng đất và giao thông khu vực Vùng Thủ đô. Ảnh: L.H.V

Các kiểu lãng phí vì quy hoạch

TP - Tại Hội thảo tham vấn ý kiến về Dự thảo Luật Quy hoạch, Bộ KH&ĐT tổ chức sáng 27/5, GS.TS Nguyễn Mại (nguyên Thứ trưởng Bộ KH&ĐT) cho biết: Thời gian qua chúng ta đã làm quá nhiều quy hoạch. Từ quy hoạch chung quốc gia tới các quy hoạch vùng, tỉnh, huyện, ngành nghề… “Nhưng có tới 70-80% số đó không được sử dụng”, GS Nguyễn Mại nói.