Có 146 kết quả :

Lý do 27 tỉnh, thành xin trả lại hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay

Lý do 27 tỉnh, thành xin trả lại hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay

TPO - 27 địa phương vừa xin trả hơn 5.500 tỷ đồng vốn vay lại từ nguồn vay nước ngoài năm nay. Nguyên nhân là do dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư, gặp các vướng mắc như giải phóng mặt bằng, đấu thầu; khi dự án không giải ngân được hết kế hoạch vốn, địa phương đề nghị giảm vốn vay lại. 
Dư nợ vay của Chính phủ giai đoạn 2019 - 2022 (ảnh BTC)

Việt Nam đang vay nợ của nước nào nhiều nhất?

TPO - Các chủ nợ song phương chủ yếu của Việt Nam tính đến nửa đầu năm 2022, gồm: Nhật Bản cho Chính phủ Việt Nam vay hơn 274.000 tỷ đồng; Hàn Quốc cho vay hơn 28.000 tỷ đồng, Pháp cho vay hơn 27.000 tỷ đồng; Đức cho vay hơn 12.000 tỷ đồng…
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen

Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ

TPO - Ngày 13/1, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ có thể sẽ chạm trần nợ 31,4 nghìn tỷ USD vào ngày 19/1 tới, buộc Bộ Tài chính phải triển khai các biện pháp quản lý tiền đặc biệt để ngăn nguy cơ vỡ nợ cho đến đầu tháng 6.
Nợ chính phủ của Việt Nam hiện ra sao?

Nợ chính phủ của Việt Nam hiện ra sao?

TPO - Theo Tổng Kiểm toán nhà nước Việt Nam Ngô Văn Tuấn, trong bối cảnh suy thoái kinh tế lan rộng, chính sách tài khóa thắt chặt và áp lực lạm phát, nguồn thu ngân sách của các chính phủ đã bị ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam tiếp tục kiểm soát hiệu quả các khoản nợ công, tất cả các chỉ tiêu chính đều duy trì dưới ngưỡng cảnh báo do Quốc hội đưa ra.
Những người Anh cầm biểu ngữ (Sưởi ấm hay ăn/Tất cả chúng tôi cần sự ấm áp) trong một cuộc biểu tình kêu gọi chính phủ giúp đỡ người dân chi trả hóa đơn năng lượng của họ. Ảnh: AP.

Châu Âu, Mỹ vật vã đối phó khủng hoảng năng lượng

TPO - Trong bối cảnh nguồn cung dầu mỏ, khí đốt giảm khi mùa đông ở châu Âu, Bắc Mỹ đang đến gần, nhiều nước phải đưa ra các biện pháp nghiêm ngặt để đối phó khủng hoảng năng lượng như áp giá trần khí đốt, cấm sạc xe điện, giảm chiếu sáng, tăng nợ công để giúp chi trả hóa đơn của hộ gia đình, doanh nghiệp…
Nợ công không quá 60% GDP vào năm 2030

Nợ công không quá 60% GDP vào năm 2030

TPO - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
Năm tới, Bộ Tài chính dự kiến chi cho đầu tư công khoảng 526 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với năm nay.

Năm tới 2022, tăng thu và chi thường xuyên, giữ nguyên mức bội chi

TPO - Bộ Tài chính đề xuất, năm 2022, chi thường xuyên chiếm khoảng 62% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 5% so với dự toán của năm trước và tiếp tục giữ mức bội chi tương đương 4% GDP. Dự toán chi được xây dựng trên cơ sở tính toán số thu ngân sách nhà nước năm tới sẽ tiếp tục tăng hơn 3% so với năm nay.
Các công trình ga thuộc dự án đường sắt đô thị Nhổn – ga Hà Nội sử dụng vốn vay nước ngoài đang bị dừng thi công 2 tháng nay do vướng mặt bằng. Ảnh: PV

Khi bộ ngành, địa phương trả vốn ODA: Lo hay mừng?

TP - Sau 3 quý của năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) nên xin trả lại vốn kế hoạch. Theo các chuyên gia, việc trả vốn sẽ tác động lớn tới nền kinh tế thời gian tới, đặc biệt là động lực cho phục hồi sau 4 đợt dịch COVID-19 bùng phát.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng

Gần 130.000 tỷ đồng năm 2019 chưa giải ngân được

TPO - Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, tồn tại lớn trong điều hành năm 2019 là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn NSNN vẫn chậm, cả năm đạt khoảng 70,8% dự toán, còn khoảng 128,96 nghìn tỷ đồng vốn chưa giải ngân phải chuyển nguồn sang năm 2020.  
Đường nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Cầu Giẽ - Ninh Bình sử dụng tư vấn quốc tế với chi phí cao gấp 8,5 lần so với tư vấn trong nước... Ảnh: Hồng Vĩnh

Lo ngại quốc gia vay nợ mới, trả nợ cũ

TP - Đến năm 2020, dự kiến nợ công trực tiếp của Chính phủ sẽ kịch trần cho phép. Hiện tại, các chuyên gia kinh tế đang tỏ ra lo ngại, việc Chính phủ vay nợ mới để trả nợ cũ tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế quốc gia. 
Tỷ giá 2019 dự kiến tăng khoảng 2% còn lãi suất VND sẽ tăng nhẹ 0,1-0,3%

Lãi suất, tỷ giá biến động ra sao trong năm 2019?

TP - Theo dự báo của Công ty chứng khoán MB (MBS), sang năm 2019, áp lực lên tỷ giá VND/USD nhiều khả năng sẽ giảm khi quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ của FED đã đến giai đoạn cuối và kinh tế Mỹ nhiều khả năng sẽ suy giảm mức độ tăng trưởng.
Vụ tai nạn đường sắt ngày 24/5 ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa khiến 12 người thương vong. Ảnh: Hoàng Lam.

Bất thường một khoản nợ công: Lỗi của chủ đầu tư?

TP - Trước câu chuyện bất thường một khoản nợ công gần 100 tỷ đồng vay ưu đãi ODA không hiểu tại sao được giải ngân trực tiếp cho Tổng Cty Đường sắt (VNR), PV Tiền Phong đã có cuộc tiếp xúc với ông Hoàng Hải - Cục phó Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính). Ngay khi gặp mặt, ông Hải khẳng định: Đó là lỗi của chủ đầu tư (?).
Bất thường một khoản nợ công

Bất thường một khoản nợ công

TP - Trong khi ngân sách nhà nước luôn bị kêu trong tình trạng thiếu hụt, kỳ lạ thay có những khoản vốn vay dù chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm định, thế nhưng tiền đã được rút trực tiếp từ nước ngoài về Việt Nam như…tàng hình.