Có 25 kết quả :

'Gánh nặng' giá sách giáo khoa

'Gánh nặng' giá sách giáo khoa

TP - Làm rõ những vấn đề đại biểu băn khoăn, tại buổi thảo luận tại tổ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn lý giải, sở dĩ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình năm 2016 rẻ hơn là vì trước đây Nhà nước đã bỏ tiền cho các khâu như biên soạn, thẩm định sách. Đặc biệt, sách theo chương trình cũ có khổ nhỏ hơn, giấy xấu hơn. Phát biểu này của Bộ trưởng nhận được sự quan tâm lớn của dư luận, báo chí và không ít đại biểu Quốc hội (ĐBQH) trong mấy ngày qua.
Cựu đô đốc Nguyễn Văn Hiến hầu tòa

Quan sát nghị trường: Thò ra, rút vào

TP - Luật Đất đai năm 2013 có nhiều bất cập, dẫn đến gây thất thoát, lãng phí, chậm phát huy nguồn lực đất đai cho phát triển, làm mất nhiều cán bộ…, là vấn đề đã được các cơ quan chức năng và đại biểu Quốc hội đặt ra từ nhiều năm trước.
Công an TPHCM phối hợp quần chúng nhân dân khống chế một đối tượng có hành vi cướp giật. Ảnh: CACC

Nghị trường TPHCM: Nóng chống tội phạm, cán bộ nhũng nhiễu

TP - Trong phiên chất vấn diễn ra vào ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 17 HĐND TPHCM khóa IX (9/12), Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Công an TPHCM đã đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu về nạn cán bộ nhũng nhiễu khi xem xét cấp giấy chứng nhận nhà đất và công tác phòng chống tội phạm...  
ĐB Lưu Bình Nhưỡng

'Hỏi đường ra biển cho ngư dân - có lạc đề' (?)

TP - “Làm thế nào để cho bà con ngư dân không bị các khu du lịch, khách sạn bịt kín lối sinh kế ra biển”, câu hỏi được Phó Trưởng Ban Dân nguyện Lưu Bình Nhưỡng chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, sáng 6/11 đã gây ra không ít tranh luận về việc “có lạc đề hay không”?
Tàu sắt đánh cá theo nghị định 67, nằm bờ Ảnh: Hồng Vĩnh

Ngày đầu tiên chất vấn tại nghị trường: 'Nóng' nông sản, đánh bắt, thiếu điện

TP - Theo Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, bất cập nhất hiện nay là khâu chế biến và tổ chức thương mại, nếu không cải thiện thì không thể dập được chuyện “nay được, mai mất”. Trong khi Bộ trưởng khẳng định, tổ chức sản xuất không còn là số một, thì đại biểu lại cho rằng, đây mới là khâu gốc của vấn đề.
Lính đảo canh gác biển ảnh: Anh Tuấn

Vang vọng lời biển đảo

TP - Trong ngày thảo luận thứ hai về kinh tế, xã hội - ngân sách nhà nước năm 2019 và kế hoạch năm 2020, nghị trường một lần nữa lại vang vọng những lời biển đảo, theo đúng tinh thần “những gì thuộc về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam thì không bao giờ nhân nhượng”.
Công trình nhà 8B Lê Trực đến nay chưa được xử lý Ảnh: Mạnh Thắng

Quan sát nghị trường: 'Nghị gật'

TP - “Có nhiều nơi người ta dùng đến từ “nghị gật”, tức là đại biểu không hiểu tình hình địa phương, không phát biểu được, nhân dân gặp nhiều vấn đề nóng, hội trường HĐND cấp huyện, xã lại rất lạnh, không đại biểu nào có ý kiến”, nhận định được Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu nêu ra.
Biển Đông, nghị trường và ngư dân

Biển Đông, nghị trường và ngư dân

TP - Những bức ảnh và video clip mà ngư dân Quảng Ngãi vừa ghi được cảnh chiếc tàu ngầm hạt nhân đen trũi khổng lồ treo cờ Trung Quốc đang “kè sát” chiếc tàu cá loại giã cào nhỏ bé của mình ở Hoàng Sa, mới đây đã xuất hiện trên truyền thông thế giới.  Báo chí nước ngoài đang đặt dấu hỏi về động cơ nào khiến tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc “trồi lên” giữa tàu cá Việt Nam ở Biển Đông?
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Đình Quyền cho biết, đã đến lúc QH cần hợp thức hóa việc vận động hành lang. Ảnh: Như Ý.

Đã đến lúc hợp thức hóa việc lobby ở nghị trường?

TP - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (QH)Nguyễn Đình Quyền đề nghị như vậy khi tham gia thảo luận về Dự thảo Nội quy kỳ họp trong phiên họp sáng 14/11. Theo ông Quyền, dù chưa có quy định về lobby nhưng việc vận động hành lang vẫn diễn ra vì đó là một tất yếu trong hoạt động chính trị.
Ðại biểu Trần Khắc Tâm (Sóc Trăng), Tổng Giám đốc Công ty TNHH Trần Liên Hưng phản ánh nghịch cảnh chục kg hành tím không mua nổi bát phở Ảnh: Như Ý.

Doanh nhân ở nghị trường

TP - Với gần 40 doanh nhân, Quốc hội khoá XIII là khoá có số lượng doanh nhân tham gia nghị trường đông nhất từ trước đến nay. Dù rằng, “thể nghiệm” trên chưa hẳn đã hoàn hảo, song các doanh nhân đã tạo những làn gió mới trong hoạt động giám sát, lập pháp của Quốc hội.
Trước những vấn đề quan trọng của đất nước, các đại biểu đều lắng nghe ý kiến tâm tư, nguyện vọng của nhân dân rồi mới tiến hành biểu quyết thông qua. Ảnh: Như Ý.

Bước tiến dài trong dân chủ nghị trường

TP - Từ Quốc dân Đại hội Tân Trào (16/8/1945), tới cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước (tháng 1/1946) và cho đến hôm nay, Quốc hội Việt Nam đã trải qua 70 năm lịch sử với 13 khóa Quốc hội được thành lập.
Nhầm

Nhầm

TP - Liên tiếp xảy ra những vụ “nhầm” rồi phải lên tiếng xin lỗi từ hơn tuần nay. Truyền hình nhầm khăn với…khố, thư viện triển lãm nhầm ảnh chủ đề Hà Nội. Ông Thứ trưởng Bộ GTVT vừa chính thức xin lỗi sau khi phát ngôn nhầm về nguồn tài trợ xây dựng sân bay quốc tế Long Thành.
Tham nhũng & tâm thần

Tham nhũng & tâm thần

TP - Ngày 15/9, thảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2014, Chủ nhiệm UB Tư pháp Quốc hội Nguyễn Văn Hiện đặt vấn đề: “Tại sao tham nhũng lại bị tâm thần nhiều thế? Người ta bảo có trường hợp được giám định là tâm thần nhưng khi đối tượng giải quyết việc gia đình, trao đổi với vợ con, bạn bè lại rất bình thường.
90 triệu dân & 500 ĐBQH

90 triệu dân & 500 ĐBQH

TP - Buổi thảo luận về dự thảo Luật tổ chức Quốc hội ngày 16/6 vừa qua có nhiều ý kiến rất đáng chú ý về tiêu chuẩn, chất lượng, cơ cấu đại biểu quốc hội (ĐBQH). Đại biểu đề nghị phải tăng cường dân chủ, đổi mới mạnh mẽ khâu hiệp thương để chọn được người tài, đức vào quốc hội;
Quốc hội ngày 2/6: Quyết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ

Quốc hội ngày 2/6: Quyết bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ

TP - Ngày 2/6 tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội, nghị trường được hâm nóng bởi ý kiến của các đại biểu Quốc hội (ĐB) phản đối quyết liệt việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển Việt Nam. 
Quốc hội và lòng dân

Quốc hội và lòng dân

Kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XIII đang diễn ra trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Kinh tế thế giới phục hồi đà tăng trưởng nhưng vẫn còn chậm và vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngành đường sắt chậm thay đổi, lương công nhân thấp, lãnh đạo khoái chơi golf. Ảnh: sỹ lực

'Bộ' Đường sắt

TP - Sự khép kín với bộ máy cồng kềnh, chậm thay đổi của ngành đường sắt khiến Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng ví Tổng Cty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) như “Bộ” Đường sắt...