Có 12 kết quả :

Việc nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất sẽ góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2022

Cách nào để tăng trưởng kinh tế 6-6,5%?

TP - Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
Cứu doanh nghiệp

Cứu doanh nghiệp

TP - Đại dịch COVID -19 kéo dài 2 năm qua đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt quệ, phải đối mặt với nguy cơ phá sản, chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị đứt gãy do các đợt giãn cách liên tiếp, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới có sự sụt giảm nghiêm trọng cả về số lượng và số vốn đăng ký.
Bộ Tài chính có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Bộ trưởng Tài Chính nói về những vấn đề “nóng”

TP - Dịch bệnh đã khiến nhiều doanh nghiệp kiệt quệ, kinh tế khó khăn hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, Bộ Tài chính đã làm gì để nuôi dưỡng nguồn thu; giám sát sự “bơm thổi” của chứng khoán và xử lý “bom nổ chậm” trái phiếu doanh nghiệp (TPDN)? Tiền Phong có cuộc trao đổi với Bộ trưởng Hồ Đức Phớc về những vấn đề này.
Hạn chế giao thương, đi lại - nguy cơ nền kinh tế bị đứt gãy (Ảnh chốt kiểm soát dịch COVID-19 gần cầu Phù Đổng, Hà Nội). Ảnh: Mạnh Thắng

Mở cửa nền kinh tế có lộ trình

TP - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, các chính sách, biện pháp thích ứng với đại dịch COVID-19 phải dựa trên cơ sở khoa học, thận trọng, kỹ lưỡng, đánh giá tổng thể và có lộ trình thực hiện phù hợp. Cần có một chương trình tổng thể về phục hồi kinh tế trong và sau đại dịch, có sự phân chia giai đoạn cụ thể.
Bà Minh cho biết, dịch COVID - 19 tạo nên sự ảm đảm nhất của chợ Đồng Xuân từ sau vụ hỏa hoạn xảy ra vào năm 1994

Ngóng chờ thị trường hồi phục

TP - Phải dừng sản xuất, tạm dừng hợp đồng, tạm đóng cửa hàng kinh doanh, doanh nghiệp (DN), tập đoàn lớn ngàn tỷ “khô máu”, DN nhỏ, tiểu thương rơi vào cảnh lao đao. Điều họ mong chờ nhất là sự phục hồi của thị trường.
Một người đàn ông đeo khẩu trang nhìn bảng điện tử chỉ số chứng khoán thế giới bên ngoài một công ty chứng khoán ở Tokyo ngày 21/4. (Ảnh: AP)

Lần đầu tiên giá dầu xuống mức âm

TPO - Chứng khoán châu Á hôm nay trượt dốc sau khi giá dầu tương lai ở Mỹ giảm xuống dưới mức 0 do khả năng dự trữ dầu đã gần ngưỡng tối đa mà nhu cầu sụt giảm do diễn biến đại dịch COVID-19.