Có 369 kết quả :

‘Sống chung’ với hạn, mặn vùng ĐBSCL

‘Sống chung’ với hạn, mặn vùng ĐBSCL

TP - Sau loạt phóng sự “Miền Tây quay quắt giữa hạn mặn” phản ánh những khó khăn mà người dân đang đối mặt trong mùa hạn, mặn khốc liệt, báo Tiền Phong tổ chức hội thảo: “Sống chung” với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào sáng 27/3 tại TP Cần Thơ, nhằm chia sẻ các giải pháp thích ứng với hạn, mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
VIệt Nam - Hà Lan có kinh nghiệm trị thủy 'nằm trong máu'

VIệt Nam - Hà Lan có kinh nghiệm trị thủy 'nằm trong máu'

TPO - Ông Mark Harbers - Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nguồn nước Hà Lan - cho rằng Việt Nam và Hà Lan có chung một thách thức là vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao dẫn đến ngập mặn; vấn đề gánh nặng đô thị hóa, công nghiệp hóa. Những bất cập trên đòi hỏi sự nỗ lực của các ngành kinh tế ở mỗi nước.
Miền Tây 'quay quắt' trong hạn, mặn, sạt lở

Miền Tây 'quay quắt' trong hạn, mặn, sạt lở

TPO - Từ đầu tháng 2 đến nay, các tỉnh miền Tây đang chật vật ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, sụt lún, sạt lở đất nghiêm trọng trong mùa khô - một mùa khô được dự báo nghiêm trọng hơn trung bình nhiều năm, và chưa có dấu hiệu sẽ kết thúc sớm.
Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

TPO - Hạn hán và xâm nhập mặn tiếp tục ảnh hưởng trên diện rộng tại các tỉnh ven biển miền Tây, tạo áp lực lớn lên các địa phương lo nước ngọt sinh hoạt cho dân. Dự báo, mùa khô năm nay còn 2 đợt xâm nhập mặn lớn, trong khi tại Bến Tre xâm nhập mặn đã tương đương với mùa khô năm 2016 - đợt hạn mặn lịch sử ở miền Tây.
Xâm nhập mặn đến sớm, 'lúa vụ Đông Xuân muộn này rủi ro rất lớn'

Xâm nhập mặn đến sớm, 'lúa vụ Đông Xuân muộn này rủi ro rất lớn'

TPO - Hạn hán, xâm nhập mặn ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến khá phức tạp, trên sông Hậu độ mặn lấn sâu vào đất liền khoảng 50km tới địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Trong khi trên sông Tiền, do xâm nhập mặn tới sớm và tăng đột biến, Tiền Giang phải đóng cống ngăn mặn sớm hơn dự kiến nửa tháng.
Có thể thu được hàng tỷ USD từ... vỏ trấu

Có thể thu được hàng tỷ USD từ... vỏ trấu

TPO - "Với 43 triệu tấn lúa sẽ thu được 5 triệu tấn vỏ trấu, làm được hàng triệu tấn polymer sinh học, đem lại lợi nhuận từ 3 - 3,5 tỷ USD", Chủ tịch Tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn nói, đồng thời khẳng định con số này được đảm bảo "khả thi" bởi chuyên gia công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực này.
Quy hoạch Hậu Giang trở thành tỉnh công nghiệp

Quy hoạch Hậu Giang trở thành tỉnh công nghiệp

TPO - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo quy hoạch, Hậu Giang sẽ thực hiện 5 đột phá chiến lược là “Một tâm - Hai tuyến - Ba thành - Bốn trụ - Năm trọng tâm”.
Tàu cập cảng Vinalines Hậu Giang

'Điểm nghẽn' logistics vùng ĐBSCL: Giảm sức cạnh tranh hàng hóa

TP - Theo ông Lê Quang Trung - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), hệ thống logistics khu vực ĐBSCL thiếu tính liên kết đồng bộ, hạ tầng không đáp ứng nhu cầu thực tế. Phần lớn các dịch vụ logistics chỉ dừng lại ở từng hoạt động riêng lẻ nên thường gây ra chậm trễ, chi phí phát sinh cao.
Thiếu cát xây dựng, xay đá dùng được không?

Thiếu cát xây dựng, xay đá dùng được không?

TPO - PGS.TS Lê Anh Tuấn - Giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ cho rằng, hiện nay đang mất cân đối cung cầu nghiêm trọng trong sử dụng cát. Theo ông Tuấn, nhu cầu tăng, cung giảm gây “tổn thương” không nhỏ đến sự phát triển của ngành xây dựng.
Hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 2023-2024 ở ĐBSCL dự báo gay gắt ẢNH: CẢNH KỲ

Miền Tây lo ứng phó hạn, mặn

TP - Do ảnh hưởng của El Nino, lượng mưa thiếu, mức độ sử dụng nước trên khu vực thượng nguồn tăng nên khả năng thiếu nguồn nước ngọt trong mùa khô 2023-2024 ở ĐBSCL là rất lớn, dự báo xâm nhập mặn đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm.
 Tàu container di chuyển trên kênh Chợ Gạo (Tiền Giang) Ảnh: Nhật Huy

Nghẽn vận tải thuỷ ĐBSCL - Bài 3: Thiếu 'nhạc trưởng'

TP - Theo một số chuyên gia, để từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn vận tải thuỷ cho ĐBSCL, cần có sự phối hợp, hỗ trợ, hình thành hệ thống bến thuỷ nội địa hợp lý, đẩy mạnh liên kết logistics giữa các địa phương, thành lập các kho tập kết, lưu giữ, trung chuyển hàng hoá, hướng tới việc phục vụ một cảng biển trong khu vực.
Quốc lộ 1 đoạn qua huyện Cái Bè (Tiền Giang) thường xuyên ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm do xe container, xe tải nặng chở hàng hóa nông sản, lúa gạo lên TPHCM. Ảnh: Nhật Huy

Đồng bằng sông Cửu Long 'Nghẽn' vận tải thủy, Bài 2: Ưu thế bị bỏ quên

TP - Dẫn chứng sự chênh lệch chi phí khi vận chuyển hàng hóa theo hai đường thủy và bộ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ông Nguyễn Văn Nhựt - Tổng Giám đốc Công ty CP Hoàng Minh Nhật (Cần Thơ) cho biết, mỗi tấn hàng vận chuyển bằng đường thủy từ Cần Thơ lên cảng ở TPHCM hết khoảng 130.000 đồng, trong khi nếu đi đường bộ tốn khoảng 380.000 đồng, gấp gần 3 lần.