Có 28 kết quả :

Chất lượng nguồn nhân lực luôn là mối quan tâm của người sử dụng lao động

Gỡ nút thắt tư duy

TP - 2020 là năm kết thúc Chiến lược 10 năm (2011-2020) của Đại hội Đảng lần thứ XI, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhưng vẫn chưa như kỳ vọng. Trò chuyện với phóng viên Tiền Phong trước thềm năm mới 2020, TS Trần Du Lịch, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó, đồng thời gợi mở giải pháp để đưa đất nước phát triển.   
Trường tiểu học Bình Chánh (xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) nơi cô giáo bị phụ huynh ép quỳ gây nhiều tranh cãi những ngày qua.

Ép cô giáo quỳ và lo ngại về cải cách giáo dục

TP - “Một nền giáo dục nhân bản văn minh, một xã hội hiện đại thượng tôn pháp luật mà vẫn tồn tại phương cách giáo dục nhiều nghịch lý, giữa hiểu biết pháp luật và hành xử, giữa lý thuyết và thực hành, nơi đề cao sự tôn nghiêm mà giá trị con người lại bị xem nhẹ. Giáo dục mà không lấy con người làm trung tâm thì chắc chắn sẽ tạo ra những sản phẩm giáo dục vô cùng tồi tệ”, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền, Ủy viên Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, trò chuyện với PV Tiền Phong.
Đề xuất 3 giải pháp tăng lương giáo viên

Đề xuất 3 giải pháp tăng lương giáo viên

TPO - Các trường đại học phải tiến tới tự chủ, đội ngũ giảng viên đại học sẽ không hưởng lương từ ngân sách mà ngân sách chi cho các trường này chuyển sang cho phổ thông sẽ góp phần tăng lương được cho giáo viên…
Làm sao để mỗi ngày đến trường là một ngày vui? Ảnh: Hồng Vĩnh.

Cải cách giáo dục: Cuộc chiến tranh lạnh?

TP - Chúng ta sẵn sàng bỏ ra hàng trăm tỷ, hàng nghìn tỷ để xây chùa, để học thiền, để truyền bá thiền học nhưng chúng ta lại phá vỡ sự yên tĩnh thông thường của con người, đấy có phải là ngốc nghếch không? Bản chất của thiền học là tạo ra sự yên tĩnh tinh thần, chúng ta rất tôn trọng Phật giáo, tôn trọng thiền học nhưng lãng quên việc tôn trọng sự yên tĩnh, ông Nguyễn Trần Bạt chia sẻ.
Sinh viên nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức đã học để có những sáng kiến, giải pháp sáng tạo.

Cũng chẳng phải tệ lắm

TP - Bây giờ sinh viên vẫn đi học và vẫn ra trường. Chúng ta công kích giáo dục và cứ tưởng nó tệ lắm, nhưng thực ra nó có tệ lắm đâu, nó vẫn làm được cái việc mà nó có thể làm. Ông Nguyễn Trần Bạt nhìn nhận.
Sinh viên làm thủ tục nhập trường tại trường ĐH Bách khoa, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Châu.

Cải cách giáo dục: Cuộc chiến tranh lạnh?

TP -  L.T.S:  Trong mặt bằng phản biện, chuyên gia Nguyễn Trần Bạt là một trong những người từng có nhiều bộc bạch thẳng thắn về nhiều lĩnh vực. Tham góp cũng như cách nhìn của Nguyễn Trần Bạt về vấn đề cải cách giáo dục hiện nay, có lẽ cần thiết có nhiều sự tham chiếu, coi xét của các chuyên gia, nhà quản lý… Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) mời bạn đọc theo dõi cuộc trao đổi giữa chuyên gia Nguyễn Trần Bạt với nhà báo Xuân Ba.
Có sách giáo khoa tốt sau 2015?

Có sách giáo khoa tốt sau 2015?

TP - Đang ở giai đoạn kịch bản nhưng việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, thực chất là một cuộc cải cách giáo dục, đang thu hút được sự chú ý của dư luận. Ngày 19-4, hội thảo "Thử nghiệm và đánh giá sách giáo khoa phổ thông sau 2015", đã diễn ra tại Hà Nội.
Có thể bỏ thi ba chung

Có thể bỏ thi ba chung

Các trường đại học (ĐH) tại TP.HCM đã góp ý cho dự thảo Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020. Trong đó, đổi mới thi cử và quản lý, phân tầng các trường ĐH là vấn đề “nóng”.
Lại sắp cải cách giáo dục?

Lại sắp cải cách giáo dục?

TP - Sắp có cải cách giáo dục, đó là dự đoán của các chuyên gia giáo dục, trước cuộc tọa đàm khoa học “Một số vấn đề về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” do Ban Tuyên giáo T.Ư tổ chức hôm nay.
Trẻ đau khổ thì sai

Trẻ đau khổ thì sai

TP - Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Hồ Ngọc Đại, người mở trường thực nghiệm đầu tiên ở Việt Nam, trao đổi với Tiền Phong xung quanh câu chuyện đổi mới giáo dục hiện nay: Nhiệm vụ lớn nhất, trong sáng nhất và cũng là thiêng liêng nhất mà tôi muốn nói tới trong giáo dục là phải bảo vệ lớp trẻ.
Với trên 90% số học sinh TNPT muốn vào ĐH, nếu không tổ chức thi tuyển, hệ thống ĐH, CĐ khó đáp ứng nhu cầu thực tế này. Ảnh: Hồng Vĩnh

Chưa đến lúc trao quyền tự chủ tuyển sinh

TP - Có nên tổ chức thi tốt nghiệp phổ thông khi kết quả tốt nghiệp đạt tới hơn 90%? Tiếp tục thi ĐH, nên giữ “3 chung” hay trả về cho các trường quyền “tự chủ tuyển sinh”? Có nên thi ĐH nhiều môn thay cho việc thi theo các khối như hiện tại?...
Giảm tải, không phải thay SGK

Giảm tải, không phải thay SGK

TP - Bộ GD&ĐT cho biết, mặc dù dự kiến từ năm học 2011 - 2012 việc dạy học sẽ theo hướng giảm tải nội dung nhưng không vì thế giáo viên, học sinh sẽ phải mua sách giáo khoa (SGK) khác.
Triết lý

Triết lý

TP - Người ta đang bàn luận để tìm kiếm một khái niệm gọi là "triết lý giáo dục Việt Nam" áp dụng trong thời buổi kinh tế thị trường và hội nhập. Bàn rằng nên dạy chữ trước hay dạy làm người trước? Rằng cơ chế quản lý giáo dục đang loay hoay thiếu định hướng này nên gỡ thế nào, xây dựng chuẩn con người Việt Nam thế kỷ 21 ra sao …
“Giáo dục không thể xa rời mục tiêu chính khai sáng con người”, TS Hồ Thiệu Hùng. Ảnh: Hồng Vĩnh

Triết lý nào cho giáo dục Việt Nam?

TP - Các cuộc cải cách giáo dục vừa qua đều chọn xây dựng chương trình đào tạo, sách giáo khoa là yếu tố quyết định đầu tiên. Nhưng nay nếu vẫn theo lối mòn đó sẽ lặp lại thất bại cũ.