Có 38 kết quả :

Thực phẩm biến đổi gen có thực sự đáng sợ?

Thực phẩm biến đổi gen có thực sự đáng sợ?

TPO - Khắp nơi trên thế giới, người ta thường xuyên sản xuất đậu tương, ngô, bông, cỏ linh lăng, cải dầu, táo, đu đủ, khoai tây, bí mùa hè, củ cải đường và dứa biến đổi gen. Nhưng việc thực vật trở thành sinh vật biến đổi gen có ý nghĩa gì?
Chuyên gia nói về nguy cơ biến đổi gen, ung thư, vô sinh và vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ

Chuyên gia nói về nguy cơ biến đổi gen, ung thư, vô sinh và vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ

TPO - Chiều 29/10 PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư cho biết, theo các nghiên cứu tại các quốc gia khác nhau, những phản ứng như viêm cơ tim, viêm màng tim sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 đối với trẻ em thường xảy ra ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái (khoảng từ 4 - 6, thậm chí gấp 10 lần trẻ gái), nhưng phản ứng này rất hiếm gặp.
Nhiều giống ngô biến đổi gen đã được cấp phép trồng trên diện rộng. Ảnh: Vinh Đào

Thực phẩm biến đổi gen: Nhiều người ăn mà không biết

TP - Hằng năm, Việt Nam nhập hàng triệu tấn ngô, đậu tương… biến đổi gen làm thức ăn chăn nuôi nhưng việc khai báo, kiểm soát chưa rõ ràng. Việc dán nhãn “biến đổi gen” được thực hiện rất ít, do đó, nhiều người ăn nhiều loại rau quả biến đổi gen mà không biết.
Khẳng định sự an toàn của cây biến đổi gen

Khẳng định sự an toàn của cây biến đổi gen

TP - Mới đây, Viện Hàn lâm Khoa học, Kỹ thuật và Y học Hoa Kỳ (National Academies of Sciences, NAS) có báo cáo khoa học “Cây trồng biến đổi gen (BĐG): Trải nghiệm và Triển vọng”, kết luận: Không có bằng chứng nào cho thấy thực phẩm được làm từ các nguyên liệu hoặc có thành phần từ cây trồng biến đổi gen thiếu an toàn hơn so với thực phẩm không BĐG.
Tạo ra muỗi biến đổi gene kháng sốt rét

Tạo ra muỗi biến đổi gene kháng sốt rét

TP - Các nhà khoa học Mỹ vừa thông báo, họ đã nuôi thành công một loài muỗi biến đổi gene có thể chống lại việc lây bệnh sốt rét. Các nhà khoa học đã đưa gene kháng sốt rét vào hệ gene của muỗi nhờ phương pháp sửa chữa gene mang tên Crispr. 
Nông dân phấn khởi thu hoạch ngô. Ảnh: T.H.

Ngô lai tại Lào Cai: Thành công nhờ liên kết “4 nhà”

TP - Mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu gần 5 triệu tấn ngô làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi. Hiệu quả từ mô hình liên kết “4 nhà” trồng ngô lai tại tỉnh Lào Cai vừa qua là một tín hiệu tích cực nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào ngô nhập khẩu.
Trồng đại trà ngô biến đổi gene

Trồng đại trà ngô biến đổi gene

TP - Chiều 18/3, ông Phạm Đồng Quảng, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, Bộ quyết định công nhận đặc cách cho 3 giống ngô biến đổi gene (BĐG) được trồng đại trà Việt Nam từ năm 2015.
Thêm ngô biến đổi gen được cấp chứng nhận

Thêm ngô biến đổi gen được cấp chứng nhận

TP - Bộ TN&MT vừa cấp giấy chứng nhận An toàn sinh học cho giống ngô biến đổi gen (BĐG) mang tên Bt11 kháng sâu đục thân của Cty Syngenta Việt Nam. Việt Nam hiện có 4 giống ngô BĐG được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học. Với giấy chứng nhận, các giống ngô này đã đủ điều kiện canh tác tại Việt Nam. 
Hai loại quả cà chua màu trắng và đen trên cùng một cây. Ảnh: SWNS

Cây cà chua cho quả hai màu

Các chuyên gia của một công ty nhân giống tại Anh giới thiệu giống cà chua duy nhất trên thế giới cho thu hoạch cùng lúc hai loại quả màu đen và trắng.
Cảnh báo tác hại của ngô biến đổi gene

Cảnh báo tác hại của ngô biến đổi gene

TP - Tạp chí The Diplomat (trụ sở tại Nhật Bản) vừa có bài viết dẫn ý kiến các chuyên gia quốc tế cho rằng, với việc cho phép nhập các giống cây biến đổi gene và thuốc diệt cỏ, Việt Nam đã “quá tử tế” với công ty từng sản xuất chất độc da cam/dioxin gây hậu quả nặng nề, kéo dài.
Công nghệ sinh học giúp châu Phi thoát nạn đói

Công nghệ sinh học giúp châu Phi thoát nạn đói

TP - Tại diễn đàn “Cập nhật tình hình thương mại cây trồng biến đổi gen toàn cầu” vừa được tổ chức tại Accra, Ghana, nhiều học giả, nhà khoa học cho rằng với áp lực tăng dân số như hiện nay ở châu Phi, vai trò của CNSH đối với phát triển nông nghiệp là cấp thiết. 
Cây trồng biến đổi gen giúp giảm khí thải

Cây trồng biến đổi gen giúp giảm khí thải

TP - Ngày 26/5, Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo sau đại học ngành nông nghiệp khu vực Đông Nam Á (SEARCA) phối hợp với Tổ chức CropLife châu Á và AgBiotech tại Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm chính sách “Ứng dụng Công nghệ sinh học hiện đại ứng phó với vấn đề An ninh lương thực, thay đổi khí hậu và tăng cường hợp tác châu Á”.
Anh xem xét cho khảo nghiệm cây trồng biến đổi gen

Anh xem xét cho khảo nghiệm cây trồng biến đổi gen

TP - Trong một báo cáo mới về cây trồng biến đổi gen, các cố vấn khoa học chuyên trách của Thủ tướng Anh kêu gọi cho phép khảo nghiệm và nới lỏng các nguyên tắc hạn chế của Cộng đồng chung Châu Âu (EU) đối với cây trồng biến đổi gen tại Anh. 
Ngô biến đổi gen trồng đại trà tại Philippines

Việt Nam có thể phát triển 1 triệu ha ngô biến đổi gen

TP - Tại Hội nghị triển vọng toàn cầu của cây trồng biến đổi gen vừa tổ chức tại Hà Nội, TS Clive James- người sáng lập và Chủ tịch danh dự Tổ chức quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp cho biết, tiềm năng cho cây ngô biến đổi gen toàn cầu còn rất lớn, khoảng 120 triệu ha.