Có 11 kết quả :

Người nông dân xứ Lạng tự hào với đặc sản quê mình. Ảnh: Duy Chiến

Thổi hồn cho 'hồng vành khuyên' treo gió

TP - Là người sinh ra và lớn lên ở phố núi biên giới Na Sầm (huyện Văn Lãng, Lạng Sơn), Vương Thị Thương, 34 tuổi đã học hỏi, ứng dụng công nghệ tăng giá trị hồng vành khuyên địa phương đem lại cuộc sống mới cho người nông dân.
Tác giả và các em nhỏ vùng biên giới thích thú với những cuốn truyện tranh lần đầu biết đến. Ảnh: Nguyễn Thành

Những kỷ niệm gửi lại nơi biên ải

TP - Mỗi lần chuẩn bị đi công tác vùng biên giới, tôi thường gom nhặt những cuốn truyện tranh, sách báo hoặc những món đồ chơi cũ mà cậu con trai 7 tuổi đã đọc qua, chất đống trên giá sách, vứt lăn lóc khắp phòng làm quà dành cho các em nhỏ. Dù sách, truyện cũ, nhưng đó là những món quà ý nghĩa với trẻ em nơi miền biên ải xa xôi.
Một góc của bức tranh Panorama Điện Biên Phủ

Gặp 3D Điện Biên Phủ ở Điện Biên

TP - Thuở xa ngái, cái tên Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt năm 1841 khi đặt châu Ninh Biên. Điện nghĩa là “kiến lập”. Biên, là vùng biên giới, biên ải. Sau này có tên là Điện Biên Phủ (địa danh hành chính xứ Nam mình cái tên Phủ có từ thời Trần).
‘Bức tường thép’ trên biên ải

‘Bức tường thép’ trên biên ải

TPO - Là một trong 7 tập thể, cá nhân của toàn lực lượng biên phòng được Bộ Quốc phòng tôn vinh điển hình cấp toàn quân giai đoạn 2014-2019, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị được ví như ‘bức tường thép’ trên biên giới xứ Lạng.
Anh Dương Vĩnh Phú bên vườn cam sai trĩu quả của gia đìn. ẢNh: H.N.

Sức trẻ đổi thay vùng biên ải

TP - Nhìn những khu rừng cao su xanh ngút mắt, những vườn cây sum suê trái ở xã biên giới miền núi Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), ít ai nghĩ rằng, nơi đây từng là vùng đất “tử địa”, sừng sững những dãy núi đá vôi khô cằn, hoang vu, thách thức sức người chạm tới.
Dù cuộc sống vất vả, nhưng M. hạnh phúc khi được sống cùng mẹ và con gái của mình.

Cạm bẫy buôn người và những Sở Khanh thời công nghệ

TP - Vì nhẹ dạ, cả tin nhiều cô gái trẻ đã vô tình bị lừa bán sang bên kia biên giới. Nhiều người trở thành món hàng để những người đàn ông Trung Quốc có tiền mua về làm vợ hoặc phải làm việc trong các động mại dâm. Đau lòng hơn khi vì cám dỗ đồng tiền mà chính người chồng bán vợ, bán em để trục lợi.
Trong trang phục của thiếu nữ người dân tộc Thái, cả nhà N. hạnh phúc đoàn tụ.

Cô gái Thái bán mình chữa bệnh cho mẹ

TP - Hoạt động mua bán phụ nữ, trẻ em ở các tỉnh vùng biên như Điện Biên, Lai Châu ngày càng phức tạp. Trong hành trình đưa một cô gái trẻ bị lừa bán sang Trung Quốc về với bản làng, phóng viên Tiền Phong đã chứng kiến nhiều câu chuyện buồn miền biên ải.